bệnh mào gà ở phụ nữ: Sùi mào gà ở âm đạo thường tập trung dầy, phát triển ở 1/3 phía trên hoặc 1/3 phía dưới âm đạo, gây ra các tổn thương lớn, có các mụn trắng dầy đặc, đôi khi lồi lên hình thành các mảng bám phân bố mạch máu. Đặc điểm của sùi mào gà âm đạo là có tính tự phát và tự tiêu, đặc biệt là sau khi chữa trị tại tử cung và âm hộ.
Sùi mào gà thường gặp nhất tại âm môi, thường mềm, có màu hồng hoặc màu trắng đục, không có cuống u trên mạch máu, tập trung dầy, ban đầu xuất hiện tại những vùng ẩm ướt và vị trí tiếp xúc cọ sát như miệng âm đạo, âm hộ, lỗ niệu đạo, màng trinh, cũng có thể lan rộng đến âm môn và các vị trí khác hoặc xung quanh hậu môn.
Tham khảo:
Chữa sùi mào gà khi mang thai
Nhiều phụ nữ khi mang bầu bị mắc bệnh sùi mào gà nhưng không điều trị vì lo lắng sẽ ảnh hưởng tới thai nhi. Tuy nhiên, việc điều trị bệnh sùi mào gà không gây ảnh hưởng, ngược lại nếu không điều trị, bệnh còn nguy hiểm cho cả mẹ và con khi sinh. Khi bị bệnh sùi mào gà, các bà Bầu nên đến các trung tâm y tế để được tư vấn và điều trị bệnh làm sao an toàn hiệu quả.
Điều trị bệnh sùi mào gà cho phụ nữ mang thai
Hiện nay, biện pháp thường áp dụng đó là đốt các nốt sần sùi bằng laze CO2 hay đốt điện. Tuy nhiên, sự thành công hết bệnh của phương pháp này rất khiêm tốn vì chỉ loại bỏ được các nốt sùi chứ không tiêu diệt được virus, sau đó bệnh dễ phát triển trở lại. Bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh dài tới 8 tháng. Vì vậy, người bệnh cần tiếp tục theo dõi và điều trị cho đến khi hết hẳn bệnh mới không điều trị nữa.
Phòng tránh bệnh sùi mào gà
Nếu đã mang thai mới phát hiện bị bệnh sùi mào gà cũng phải điều trị tích cực trước khi sinh vì khi mang thai u nhú sùi mào gà thường phát triển nhanh hơn do nồng độ hooc môn progesterone tăng. Vi rút sùi mào gà có thể từ đường sinh dục của mẹ xâm nhập vào hệ hô hấp của trẻ sơ sinh gây nguy hiểm cho trẻ. Sùi mào gà cũng gây nguy hiểm cho người mẹ như: gây tổn thương nhiều âm hộ, âm đạo, những đám sùi sẽ làm âm đạo kém đàn hồi và chảy máu khó cầm khi sinh.
Bài viết khác:
Sùi mào gà thường gặp nhất tại âm môi, thường mềm, có màu hồng hoặc màu trắng đục, không có cuống u trên mạch máu, tập trung dầy, ban đầu xuất hiện tại những vùng ẩm ướt và vị trí tiếp xúc cọ sát như miệng âm đạo, âm hộ, lỗ niệu đạo, màng trinh, cũng có thể lan rộng đến âm môn và các vị trí khác hoặc xung quanh hậu môn.
Tham khảo:
Chữa sùi mào gà khi mang thai
Nhiều phụ nữ khi mang bầu bị mắc bệnh sùi mào gà nhưng không điều trị vì lo lắng sẽ ảnh hưởng tới thai nhi. Tuy nhiên, việc điều trị bệnh sùi mào gà không gây ảnh hưởng, ngược lại nếu không điều trị, bệnh còn nguy hiểm cho cả mẹ và con khi sinh. Khi bị bệnh sùi mào gà, các bà Bầu nên đến các trung tâm y tế để được tư vấn và điều trị bệnh làm sao an toàn hiệu quả.
Điều trị bệnh sùi mào gà cho phụ nữ mang thai
Hiện nay, biện pháp thường áp dụng đó là đốt các nốt sần sùi bằng laze CO2 hay đốt điện. Tuy nhiên, sự thành công hết bệnh của phương pháp này rất khiêm tốn vì chỉ loại bỏ được các nốt sùi chứ không tiêu diệt được virus, sau đó bệnh dễ phát triển trở lại. Bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh dài tới 8 tháng. Vì vậy, người bệnh cần tiếp tục theo dõi và điều trị cho đến khi hết hẳn bệnh mới không điều trị nữa.
Phòng tránh bệnh sùi mào gà
Nếu đã mang thai mới phát hiện bị bệnh sùi mào gà cũng phải điều trị tích cực trước khi sinh vì khi mang thai u nhú sùi mào gà thường phát triển nhanh hơn do nồng độ hooc môn progesterone tăng. Vi rút sùi mào gà có thể từ đường sinh dục của mẹ xâm nhập vào hệ hô hấp của trẻ sơ sinh gây nguy hiểm cho trẻ. Sùi mào gà cũng gây nguy hiểm cho người mẹ như: gây tổn thương nhiều âm hộ, âm đạo, những đám sùi sẽ làm âm đạo kém đàn hồi và chảy máu khó cầm khi sinh.
Bài viết khác:
0 nhận xét:
Đăng nhận xét